Trường Mầm non Đông Hưng A: Lịch sử hình thành và truyền thống của trường

I. Thông tin về trường: + Tên trường: Mầm non Đông Hưng A + Địa chỉ: Ấp Ngọc Hải - Đông Hưng A– An Minh – Kiên Giang. + Điện thoại: 077 3542888 + Email: mndonghunga@anminh.edu.vn
I. Thông tin về trường:
+ Tên trường: Mầm non Đông Hưng A
+ Địa chỉ: Ấp Ngọc Hải - Đông Hưng A– An Minh – Kiên Giang.
+ Điện thoại: 077 3542888
+ Email: mndonghunga@anminh.edu.vn

II. Ban giám hiệu:
+ Hiệu trưởng: Trần Thị Nhiên
- Địa chỉ: Khu vực II – Thị Trấn Thứ 11 – An Minh – Kiên Giang.
- Điện thoại: 0916474063
- Email: nhientt302.am@kiengiang.edu.vn
+Phó Hiệu trưởng: Nguyễn Thị Hiếm
- Địa chỉ: Đông Hưng A – An Minh – Kiên Giang.
- Điện thoại: 0943214511
- Email:
III. Cán bộ giáo viên và học sinh:
+ Cán bộ giáo viên:
- Tổng số Giáo viên trực tiếp giảng dạy: 4
- Nhân viên văn phòng: 01
+ Học sinh:
- Tổng số học sinh: 179 cháu với 6 lớp; Dân tộc 5 cháu.
Khối Lá:

 

IV. Lịch sử về trường:

. Lịch sử về trường: Trường MN Đông Hưng A được chia tách từ Trường THĐHA1 và THĐHA2,Từ năm 2013 lúc này trường có tên là Trường Mầm non Đông Hưng, hiệu trưởng là cô: Trần Thị Nhiên Trường .Trường Mầm non Đông Hưng A được thành lập vào ngày 18 tháng 03 năm 2013 theo quyết định số 1368/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân huyện An Minh, toàn xã có 1 trường mầm non với 6 điểm trường đang được đầu tư xây dựng 6 phòng học ở ngã tư rọ ghe. Văn phòng làm việc của trường khi đó phải nhờ tạm phòng UBND xã Đông Hưng A (đến năm 2014 mới có văn phòng làm việc riêng). Trong điều kiện khó khăn của toàn xã là không đường, thiếu phòng học để mở rộng lớp vệ tinh. Tình trạng học sinh lưu ban bỏ học nhiều là do đường xá đi lại khó khăn, và cuộc sống của nhân dân còn nghèo đói, bên cạnh đó một số gia đình còn xem nhẹ việc cho trẻ học mẫu giáo. Đội ngũ giáo viên còn thiếu, toàn trường chỉ có 7 nhân sự kể cả Ban giám hiệu.
Trước những khố khăn mà nhà trường gặp phải cho nên nhà trường tranh thủ cả ngoại lực và nội lưc. Trước hết, nhà trường tranh thủ tham mưu với lãnh đạo địa phương để làm tốt công tác giao thông nông thôn để tạo điều kiện cho học sinh đi lại dễ dàng, mở rộng các lớp ở các điểm trường Tiểu học trong xã. Từ đó, việc huy động học sinh trong độ tuổi đến trường đạt kết quả cao. Bổ sung thêm nhân sự đảm bảo đủ giáo viên đứng lớp.
Thấm thoát đến nay đã 2 năm với sự lãnh đạo, chỉ đạo của các vị lãnh đạo xã, sự đồng tình và vượt khó vươn lên của nhân dân cho nên đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, kinh tế ổn định. Cơ sở hạ tầng được phát triển mạnh mẽ nhất là giao thông nông thôn được lãnh đạo địa phương quan tâm cho nên việc đi lại của nhân dân và học sinh được thuận lợi. 
ầm non với 6 điểm trường đang được đầu tư xây dựng 6 phòng học ở ngã tư rọ ghe. Văn phòng làm việc của trường khi đó phải nhờ tạm phòng UBND xã Đông Hưng A (đến năm 2014 mới có văn phòng làm việc riêng). Trong điều kiện khó khăn của toàn xã là không đường, thiếu phòng học để mở rộng lớp vệ tinh. Tình trạng học sinh lưu ban bỏ học nhiều là do đường xá đi lại khó khăn, và cuộc sống của nhân dân còn nghèo đói, bên cạnh đó một số gia đình còn xem nhẹ việc cho trẻ học mẫu giáo. Đội ngũ giáo viên còn thiếu, toàn trường chỉ có 7 nhân sự kể cả Ban giám hiệu.
Trước những khố khăn mà nhà trường gặp phải cho nên nhà trường tranh thủ cả ngoại lực và nội lưc. Trước hết, nhà trường tranh thủ tham mưu với lãnh đạo địa phương để làm tốt công tác giao thông nông thôn để tạo điều kiện cho học sinh đi lại dễ dàng, mở rộng các lớp ở các điểm trường Tiểu học trong xã. Từ đó, việc huy động học sinh trong độ tuổi đến trường đạt kết quả cao. Bổ sung thêm nhân sự đảm bảo đủ giáo viên đứng lớp.
Thấm thoát đến nay đã 2 năm với sự lãnh đạo, chỉ đạo của các vị lãnh đạo xã, sự đồng tình và vượt khó vươn lên của nhân dân cho nên đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, kinh tế ổn định.

Tác giả bài viết: HT